Công thức tính bán kính đường tròn ngoại tiếp: Khám phá cách tính chính xác và dễ hiểu

Cách tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10

Công thức tính bán kính đường tròn ngoại tiếp là bán kính từ tâm đường tròn bằng tích hai cạnh của tam giác nội tiếp đường tròn đó chia cho đường kính của đường tròn ngoại tiếp.
Video công thức tính bán kính đường tròn ngoại tiếp
Cách tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10

Trên đây là bài viết Cách tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10 được biên tập viên của thaptuchinh.com biên tập đầy đủ nhất và chọn lọc từ nhiều thông tin các chuyên gia về công thức tính bán kính đường tròn ngoại tiếp. hot nhất được tổng hợp bởi thaptuchinh.com

Cách tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác cực hay, chi tiết

A. Phương pháp giải

Phương pháp 1: Sử dụng đinh lý sin trong tam giác

Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b và AB = c, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khi đó:

Phương pháp 2: Sử dụng diện tích tam giác

Phương pháp 3: Sử dụng trong hệ tọa độ

- Tìm tọa độ tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

- Tìm tọa độ một trong ba đỉnh A, B, C (nếu chưa có)

- Tính khoảng cách từ tâm O tới một trong ba đỉnh A, B, C, đây chính là bán kính cần tìm

 R = OA = OB = OC.

Phương pháp 4: Sử dụng trong tam giác vuông (kiến thức lớp 9)

Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền, do đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông chính bằng nửa độ dài cạnh huyền.

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho tam giác ABC có góc B bằng 45° và AC = 4. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Hướng dẫn giải:

Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Ta có: b = AC = 4

Áp dụng định lý sin trong tam giác ABC ta có:

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC có AB = 3, AC = 5 và BC = 6. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Hướng dẫn giải:

Theo công thức Hê – rông, diện tích tam giác ABC là:

Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:

Ví dụ 3: Cho tam giác MNP có MN = 6, MP = 8 và PN = 10. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP.

Hướng dẫn giải:

Ví dụ 4: Cho tam giác ABC có BC = 10. Gọi (I) là đường tròn có tâm I thuộc cạnh BC và tiếp xúc với các cạnh AB, AC lần lượt tại M và N. Biết đường tròn (I) có bán kính bằng 3 và 2IB = 3IC. Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Hướng dẫn giải:

+ Vì 2IB = 3IC

+ Vì M và N lần lượt là tiếp điểm của đường tròn tâm I với AB và AC

+ Mặt khác theo định lý Cô – sin trong tam giác ABC ta có:

Ví dụ 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 1; AC = 4. Gọi M là trung điểm AC.

a) Tính diện tích tam giác ABC.

b) Tính bán kính R1 của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

c) Tính bán kính R2 của đường tròn ngoại tiếp tam giác CBM.

Hướng dẫn giải:

a) Tam giác ABC vuông tại A, nên diện tích tam giác ABC là:

b) Tam giác ABC vuông tại A, theo định lý Pytago ta có

BM2 = AB2 + AM2 = 12 + 22 = 5 (tam giác AMB vuông tại A)

Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác CMB là:

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 10 chọn lọc, có đáp án hay khác khác:

  • Công thức, cách tính Diện tích tam giác cực hay, chi tiết
  • Bài tập Công thức Heron tính diện tích tam giác cực hay, chi tiết
  • Cách làm bài tập Giải tam giác lớp 10 cực hay, chi tiết
  • Cách tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác cực hay, chi tiết

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 10 tại

  • Hơn 7500 câu trắc nghiệm Toán 10 có đáp án
  • Hơn 5000 câu trắc nghiệm Hóa 10 có đáp án chi tiết
  • Gần 4000 câu trắc nghiệm Vật lý 10 có đáp án

Trên đây là bài viết Cách tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 10 được biên tập viên của thaptuchinh.com biên tập đầy đủ nhất và chọn lọc từ nhiều thông tin các chuyên gia về công thức tính bán kính đường tròn ngoại tiếp. hot nhất được tổng hợp bởi thaptuchinh.com

Tin liên quan

Bài mới